Thứ Ba, 23 tháng 10, 2018

Tìm Hiểu Móng - Khi Xây Nhà

Nền Móng Trong Xây Dựng Là Vấn Đề Quan Trọng Nhất Khi Tiến Hành Xây Nhà.
Hầu hết các sự cố liên quan đến nhà ở đều là vấn đề thuộc về kết cấu đặc biệt là nền móng.

  • Một Cái Cây Muốn Phát Triển Vươn Cao Và Xanh Tốt Thì Bộ Gốc Phải Phát Triển Tốt.
  • Một Con Người Muốn Vươn Cao Và Phát Triển Sự Nghiệp Củng Phải Cần Một Nền Tảng Vửng Trắc.
  • Tương Tự Ngôi Nhà Của Chúng Ta Muốn Tồn Tại Và Chống Chọi Được Với Sự Khắc Nghiệt Của Thời Tiết Thì Đòi Hỏi Phải Có Được Một Nền Móng Vửng Chắc.
Tuy Nhiên Không Thể Vì Tầm Quan Trọng Của Nền Móng Mà Chúng Ta Lại Lựa Chọn Những Phương Án Nền Móng Qúa Lảng Phí Và Tốn Kém Không Cần Thiết.

Chính Vì Vậy Ngôi Nhà Của Chúng Ta Trước Khi Tiến Hành Xây Dựng Cần Được Tính Toán Và Lựa Chọn Phương Án Nền Móng Sao Cho Tối Ưu Nhất Về Mặt Kết Cấu Và Kinh Tế.

Sau Đâu Chúng Tôi giới Thiệu Tới Qúy Khách Một Số Loại Móng Thường Sử Dụng Trong Nhà Ở Và Ứng Dụng Các Loại Móng Này Cho Các Trường Hợp Cụ Thể.

1. Móng Đơn.
Đúng theo tên ngoại móng đơn là móng độc lập thường đỡ một cột hoặc một cụm cột gần nhau.




  • Đặc điển của móng đơn là loại móng riêng lẻ có cấu tạo thường là hình vuông và hình chữ nhật.
  • Về mặt đặc điểm chịu lực móng đơn có hai loại:
         + Móng đơn chịu lực đúng tâm, loại móng này thường được sử dụng cho các công trình                          nhà cấp 4 từ 1-3 tầng với tải trọng tác dộng lên nền móng không lớn.
           -  Đặc điểm khu đất xây dựng lớn cho phép xây dựng nhà ở không nằm hoàn toàn trên                          danh đất.
           - Nền đất xây dựng là đất tự nhiên rạng sỏi, bô xít, hoặc đất sét.
           - Khi đào hố móng không có hiện tượng rĩ nước vào hố móng.

         + Móng Đơn Chịu lực lệch tâm, loại móng này được sử dụng cho các công trình nhà cấp 4                      từ 1-2 tầng với tải trọng tác động lên nền móng không lơn.
           - Đặc điểm của khu đất xây dụng phải sử dụng hết danh đất vào mục đích xây dựng.
           - Nền đất xây dựng là nền đất tự nhiên rạng sỏi, bô xít hoặc đất sét.
           - Khi đào hố móng không có hiện tượng rĩ nước vào hố móng.
2. Móng Băng.

Móng Băng là rạng móng có cấu tạo là một dải dài, liên kết các cột lại với nha theo một phương hoặc hai phương.




Loại móng này thường được sử dụng khá phổ biến trong các công trình xây dựng dân dụng.
Móng thường được sử dụng cho các ngôi nhà từ 4-6 tầng nằm trên nền đất chắc. Ngoài ta đối với những ngôi nhà có tải trọng nhỏ tuy nhiên nền đất xây dụng không chắc vùng đất được bồi đắp từ ao hồ.

Về Mặt Vật Liệu Làm Móng Có 2 Loại Móng Băng Sau.

- Móng băng bằng vật liệu gạch đá, thường sử dụng cho các ngôi nhà tạm bợ nhà có cấu tạo một tầng, nhà gỗ nhà ván. Loại móng này được sử dụng khá phổ biến tại các khu vực nông thôn.

- Móng Băng Bê Tông Cốt Thép, được sử dụng phổ biến cho các ngôi nhà phố và văn phòng loại nhỏ. Với đặc điểm cấu tạo đơn giản, hệ tải trọng được giàn đều trên bề mặt khu đất xây dựng.
 + Tùy vào đặc điểm về địa chất công trình và quy mô ngôi nhà các kỹ sư kết cấu sẽ lựa chọn được loại móng phù hợp.
+ Đối Với Những ngôi nhà tải trọng thấp nằm trên nền đất tương đối yếu thì móng băng được sử dụng.
+ Đối với những ngôi nhà có tải trọng tương đối lớn (4-6 tầng) hoặc các công trình công cộng trụ sử, trường học nôi tập trung đông người và nằm trên nền đất chắc thì móng băng thừng được lựa chọn.

3. Móng Bè.


- Đối với những khi vực có nền đất yếu hoặc có nước nguy cơ lún không đều. Ngoài việc đầm chặt và bổ sung cát, các kỹ sư còn dùng móng bè để khắc phục nhược điểm này.
- Mòng bè được trải rộng lên khắp bề mặt nền đất, các cột móng có thể theo dại dải, ca rô hay đơn lẻ. Ưu điểm của loại móng này là tác dụng phân bố đồng đều tài trọng của công trình lên nền đất, giúp giải tỏa sức nặng và tránh hiện tượng lún không đồng đều.
- Một số trường hợp sử dụng móng bè như khu đất xây dựng nằm một phần trên đất tự nhiên nguyên thổ, một phần khu đất được hình thành từ việc san lấp ao hồ. Với đặc điểm cấu tạo nền đất khác nhau trong cùng một công trình.

Móng bè là loại móng có chi phí khá cao nên thường ít được áp dụng trong các công trình xây dựng nhà ở thông thường.

4. Móng cọc.

Đối với những công trình có tải trọng rất lớn hoặc công trình nằm trên nền đất vô cùng yếu thì phương án móng cọc thường được lựa chọn.

- Trong phạm vi nhà ở gia đình thường chỉ sử dụng phương án móng cọc khu khu đất xây dựng là khu vực sình lầy, ao hồ, nền đất nhảo và chảy.
- Ở khu vực tây nguyên chúng ta móng cọc chỉ được sử dụng khu xây dựng những ngôi nhà nằm ven suối, nền đất xây dựng được hình thành từ việc lấp các sình lầy khe suối.
- Hoặc với điều kiện nền đất xây dựng nằm trên khu đất cực dốc và được sen lấp bằng cách bồi đất tạo mặt bằng.

- Móng Cọc thường có 4 loại.

  • Cọc bằng cừ tràm, tre nứa đóng trên nền đất lún, loại móng này chỉ sử dụng cho những ngôi nhà có tải trọng thấp hoặc công trình phụ trên nền đất yếu.
  • Cọc khoan nhồi, được sử dụng khá phổ biến cho các ngôi nhà ở dân dụng với tải trọng tương đối thấp và nằm trên nền đất yếu. Tác dụng chịu lực chủ yếu của cọc khoan nhồi là kết hợp khả năng chịu tải  của nền đất và lưc ma sát tác dụng lên thân cọc để chịu tải trọng của công trình.
  • Cọc bê tông đúc sẳn tại nhà máy và ép xuống nền đất chắc. Phương án kết cấu này truyền toàn bộ tải trọng công trình xuống nền đất cứng nằm trong lòng đất. Phương án kết cấu này chủ yếu được sử dụng cho các công trình cao tầng có tải trọng cực lớn.

CỌC ÉP

Chi phí cho nền móng ảnh hưởng khá lớn tới tổng chi phí xây dựng công trình. Vì vậy lựa chọn phương án móng phù hợp giúp quý khách tiết kiệm được khá nhiều chi phí không cần thiết.

Nếu quý khách gặp khó khăn trong việc lựa chọn cho ngôi nhà của mình một phương án nền móng phù hợp với quy mô công trình vui lòng liên hệ chúng tôi hoặc để lại comment ngay bên dưới bài viết chúng tôi sẽ liên hệ và hỗ trợ quý khách.
Xem thông tin liên hệ chúng tôi Tại Đây




0 nhận xét:

Đăng nhận xét

 

Nhận bài đăng mới

Hỗ trợ qua mail

Email us: vannientnt@gmail.com

I HAVE A DREAM